Chương trình đào tạo Smart Pro Software Testing

1. Vai trò của kiểm thử phần mềm:

Ở Việt Nam, Chuyển đổi số (Digital Transformation) là một khái niệm được ra đời trong thời đại Internet bùng nổ, nó đặc biệt được nhắc đến nhiều hơn khi đại dịch Covid-19 diễn ra. Chuyển đổi số đánh dấu sự thay đổi hầu hết các lĩnh vực và các doanh nghiệp hiện nay, đây được coi là quá trình thay đổi từ mô hình doanh nghiệp truyền thống sang doanh nghiệp số bằng cách áp dụng công nghệ mới như dữ liệu lớn (Big Data), điện toán đám mây (Cloud)…

Cùng với sự chuyển đổi đó, các yếu tố về độ tin cậy và chất lượng được nhiều doanh nghiệp chú trọng hơn, với mong muốn giảm lỗi ứng dụng phần mềm một cách tối đa nhất, tăng cường bảo mật và hiệu suất ứng dụng.

Quá trình kiểm thử được các doanh nghiệp tích hợp sớm trong quy trình phát triển phần mềm với các phương pháp thử nghiệm nổi bật như Agile giúp xây dựng các sản phẩm “Ready for Business” (sẵn sàng cho doanh nghiệp).

2. Tổng quan về kiểm thử phần mềm:

Kiểm thử phần mềm (Software Testing) được biết đến là quá trình đánh giá phần mềm dựa trên các yêu cầu thu thập được từ người dùng và các thông số kỹ thuật của hệ thống.

Kiểm thử dần trở thành một phần rất quan trọng và không thể thiếu trong lĩnh vực Công nghệ thông tin với những lợi ích về:

  • Hiệu quả chi phí
  • Sự hài lòng của khách hàng
  • Bảo mật
  • Chất lượng sản phẩm

3. Các hoạt động của kiểm thử phần mềm: 

Trên thực tế, việc xây dựng, phát triển phần mềm & kiểm tra phần mềm luôn luôn đi cùng nhau. Những công việc của một tester hay người kiểm định, kiểm thử phần mềm liên quan đến những hoạt động như:

  • Kiểm tra xem kết quả thực tế có khớp với kết quả mong đợi hay không và để đảm bảo rằng hệ thống phần mềm đó không bị lỗi.
  • Đảm bảo hệ thống phần mềm không có khiếm khuyết.
  • Sử dụng linh hoạt các công cụ tự động hoặc thủ công để đánh giá một hoặc nhiều thuộc tính liên quan đến việc thực thi các phần hành trong phần mềm.
  • Sử dụng các công cụ kiểm thử phần mềm xác định các lỗi, các khoảng trống và các yêu cầu còn thiếu so với thực tế.

4. Tầm quan trọng của kiểm thử phần mềm:

Xu hướng số hóa toàn cầu đã thay đổi phương thức hoạt động của hầu hết các lĩnh vực trong đời sống với tốc độ phát triển không ngừng. Chúng ta có thể dễ dàng truy cập ngân hàng trực tuyến, mua sắm trực tuyến, đặt đồ ăn trực tuyến, đặt xe,…tất cả đều được thực hiện trên phần mềm và hệ thống.

Điều gì sẽ xảy ra nếu những phần mềm hệ thống này bị lỗi? Trên thực tế, chỉ một lỗi nhỏ xảy ra sẽ đem lại hậu quả vô cùng lớn đến hoạt động kinh doanh, gây tổn thất tài chính và ảnh hưởng nghiêm trọng đến hình ảnh thương hiệu. Đó là lý do giải thích tại sao trong quy trình xây dựng phát triển một phần mềm, ứng dụng chất lượng, yếu tố kiểm thử phần mềm luôn đóng vai trò trọng yếu.

5. Chứng chỉ sau khi hoàn tất khoá học:

  • Certificate of Accomplishment in Software Testing do Aptech Ấn Độ cấp.
  • Với chứng chỉ này sinh viên có thể học nâng cấp lên các khoá học lập trình của FPT Aptech.

6. Sau khi hoàn tất sinh viên sẽ làm được gì?

Học viên sau khi tham gia khóa học sẽ có đầy đủ kỹ năng, kiến thức để trở thành một Tester tại các công ty phần mềm như FPT Software, HCL, Viettel, VNPT,…chỉ sau 6 tháng tham gia khóa học Smart Pro Software Testing.

  • Có khả năng đọc hiểu Tiếng Anh
  • Lập trình viên, người đi làm trong lĩnh vực CNTT có kế hoạch chuyển sang vị trí Tester
  • Sinh viên tại các trường Trung cấp, Cao đẳng, Đại học các khối ngành Ngoại ngữ, Nhân văn, Ngoại thương…muốn chuyển hướng sang ngành CNTT
Đăng ký trực tuyến Liên hệ

Thời gian học: 6 tháng (1 tuần 3 buổi).

Chương trình học gồm các môn học như sau:

  1. Fundamentals of Java.
  2. Software Verification, Validation and Testing.
  3. Agile and DevOps.
  4. Functional Testing using Selenium.
  5. Mobile Testing.
  6. Project-Automation Testing.

Software Testing (kiểm thử phần mềm) là một xu hướng vô cùng “hot” trên thị trường với mức lương khá cao. Hiện nay nhu cầu tuyển dụng Tester rất lớn và luôn trong tình trạng thiếu hụt trong và ngoài nước.

Mobile

  1. Bạn đang là sinh viên chuyên ngành CNTT các trường Cao đẳng, Đại học.
  2. Bạn hiện đang làm việc về lĩnh vực CNTT mong muốn học để nâng cấp kiến thức phục vụ cho công việc của mình.
Đăng ký trực tuyến Liên hệ

Thời gian học: 6 tháng (1 tuần 3 buổi).

Chương trình học gồm các môn học như sau:

  1. Java Programming.
  2. Data Structures and Algorithms with Java.
  3. UI/UX for Responsive Design.
  4. Database management.
  5. Web Development with Java.
  6. Web Development using Spring Framework.
  7. Agile and DevOps.
  8. Project (java)

Tính đến năm 2018 đã có rất nhiều cơ hội việc làm dành cho vị trí lập trình viên Java so với giai đoạn trước đó. Ngoài ra, Cục này cũng cho biết thêm, giai đoạn 2014 – 2024, nhu cầu này sẽ có mức tăng trưởng lên đến 19%.

Sau một quá trình học lập trình Java và đi vào thực tế, lộ trình thăng tiến của một Java Developer cơ bản sẽ bao gồm 4 vị trí như sau:

  • Junior: Giai đoạn bắt đầu với những vị trí cơ bản. Giai đoạn này có thể kéo dài khoảng 4 năm với nhiệm vụ chính như gỡ lỗi, code, đánh giá code, làm các tài liệu kỹ thuật.
  • Senior: Sau giai đoạn Junior, khi tích lũy được nhiều kinh nghiệm, kiến thức hơn bạn sẽ được chuyển qua vai trò lập trình viên cao cấp, hay ở đây là cấp độ Senior. Ở vị trí này bạn sẽ có trách nhiệm lớn hơn, đôi khi sẽ phải làm việc với khách hàng theo hình thức đào tạo họ sử dụng, hiểu về phần mềm.
  • Architect: Thông thường, đây là giai đoạn sau khi bạn đã có khoảng 10 năm kinh nghiệm. Ở vị trí Architect, bạn sẽ có nhiệm vụ liên kết khách hàng, client của phần mềm, phân tích yêu cầu, xây dựng kiến trúc tổng thể hệ thống và chịu trách nhiệm về nó.
  • Manager: Đây là vị trí quản lý với nhiều quyền lợi hơn về thu nhập cũng như quyền hạn trong một phòng ban. Tuy nhiên, đi kèm với điều đó chính là trách nhiệm cao hơn. Ngoài quản lý về chuyên môn, bạn sẽ phải phụ trách về việc quản lý tài chính, ngân sách cho phòng, phân phối phần mềm, quản lý nhân sự và làm việc với các cấp quản lý cao hơn.

tablet

  1. Bạn đang là sinh viên chuyên ngành CNTT các trường Cao đẳng, Đại học.
  2. Bạn hiện đang làm việc về lĩnh vực CNTT mong muốn học để nâng cấp kiến thức phục vụ cho công việc của mình.
Đăng ký trực tuyến Liên hệ

Thời gian học: 6 tháng (1 tuần 3 buổi).

Chương trình học gồm các môn học như sau:

  1. Java Programming.
  2. Data Structures and Algorithms with Java.
  3. UI/UX for Responsive Design.
  4. Database management.
  5. Web Development with Java.
  6. Web Development using Spring Framework.
  7. Agile and DevOps.
  8. Project (java)

Tính đến năm 2018 đã có rất nhiều cơ hội việc làm dành cho vị trí lập trình viên Java so với giai đoạn trước đó. Ngoài ra, Cục này cũng cho biết thêm, giai đoạn 2014 – 2024, nhu cầu này sẽ có mức tăng trưởng lên đến 19%.

Sau một quá trình học lập trình Java và đi vào thực tế, lộ trình thăng tiến của một Java Developer cơ bản sẽ bao gồm 4 vị trí như sau:

  • Junior: Giai đoạn bắt đầu với những vị trí cơ bản. Giai đoạn này có thể kéo dài khoảng 4 năm với nhiệm vụ chính như gỡ lỗi, code, đánh giá code, làm các tài liệu kỹ thuật.
  • Senior: Sau giai đoạn Junior, khi tích lũy được nhiều kinh nghiệm, kiến thức hơn bạn sẽ được chuyển qua vai trò lập trình viên cao cấp, hay ở đây là cấp độ Senior. Ở vị trí này bạn sẽ có trách nhiệm lớn hơn, đôi khi sẽ phải làm việc với khách hàng theo hình thức đào tạo họ sử dụng, hiểu về phần mềm.
  • Architect: Thông thường, đây là giai đoạn sau khi bạn đã có khoảng 10 năm kinh nghiệm. Ở vị trí Architect, bạn sẽ có nhiệm vụ liên kết khách hàng, client của phần mềm, phân tích yêu cầu, xây dựng kiến trúc tổng thể hệ thống và chịu trách nhiệm về nó.
  • Manager: Đây là vị trí quản lý với nhiều quyền lợi hơn về thu nhập cũng như quyền hạn trong một phòng ban. Tuy nhiên, đi kèm với điều đó chính là trách nhiệm cao hơn. Ngoài quản lý về chuyên môn, bạn sẽ phải phụ trách về việc quản lý tài chính, ngân sách cho phòng, phân phối phần mềm, quản lý nhân sự và làm việc với các cấp quản lý cao hơn.