HỌC KỲ II: CHIP ARCHITECTURE FRAMEWORK (Kiến trúc và quy trình thiết kế vi mạch)

Sinh viên sẽ được trau dồi một loạt kỹ năng chuyên môn, từ hiểu biết cơ bản về hệ thống truyền thông trong mạch điện đến những hiểu biết sâu sắc về kiến trúc vi xử lý và hệ thống bộ nhớ. Quan trọng nhất, sinh viên sẽ hiểu rõ tất cả quy trình từ thiết kế vi mạch (xây dựng nội dung SPEC) từ khâu chuyển đổi ý tưởng sang thông số kỹ thuật cụ thể, lập kế hoạch phát triển thông số vi mạch hoàn thiện và xác thực tính khả thi.

Học kỳ 2, FPT Jetking sẽ đưa Apply AI in Chip Design với 30 giờ, được tích hợp vào trong module 4 “Steps to Chip Design” với mục tiêu rèn luyện các kỹ năng thiết kế vi mạch với sự hỗ trợ của AI, giúp sinh viên thành thạo công cụ và phương pháp AI đảm bảo hoàn thiện kỹ năng áp dụng AI vào thiết kế vi mạch thực tế, bao gồm việc tối ưu hóa quy trình thiết kế.

CÁC MÔN TRONG HỌC KỲ II

KỸ NĂNG ĐẠT ĐƯỢC

  • Hiểu truyền thông trong mạch điện
  • Phân biệt tính hiệu Analog và Digital
  • Hiểu mạch tuyến tính, bộ lọc và mạch khuếch đại tín hiệu
  • Hiểu kiến trúc vi xử lý và hệ thống bộ nhớ
  • Thiết kế được các mạch tương tự, mạch kết họp Digital và Analog
  • Hiểu được cấu trúc Chip bao gồm chức năng khối và module.
  • Hiểu được tổng quát quy trình thiết kế và sản xuất Chip
  • Xác định các nhóm công việc và nhiệm vụ nhà thiết kế chip
  • Phân biệt về thiết kế vi mạch kỹ thuật số, tương tự & VLSI
  • Hiểu các loại IC MOS
  • Phân loại và ứng ứng đối với các thiết bị điện tử
  • Phân tích chi tiết các bước thiết kế chip, nhiệm vụ và yêu
  • Phát huy và thể hiện kiến thức, kỹ năng đã học thực hiện

VỊ TRÍ TUYỂN DỤNG

  • Chuyên viên phân tích và lập thiết kế vi mạch
  • Chuyên viên mô tả SPEC
  • Chuyên viên phân tích thiết kế