Học kỳ I: Mạch điện tử và lập trình vi điều khiển (Programming elements and electronic circuits)
Sinh viên sau khi kết thúc học kỳ 1 sẽ nhận được Certificate in Programming Elements and Electronic Circuits.
Các môn học kỳ 1:
– Giới thiệu khái niệm và thuật toán lập trình.
– Cú pháp và kiểu dữ liệu cơ bản.
– Kỹ thuật quản lý và phân bổ bộ nhớ.
– Con trỏ và mảng.
– Thao tác bit và các phép toán theo bit.
– Cấu trúc lệnh điều khiển.
– Ngắt và định thời.
– Hoạt động giao thức truyền thông.
– Khái niệm lập trình hệ thống nhúng.
– Cơ chế điều khiển và thanh ghi dành riêng cho phần cứng.
– OOP, đóng gói, kế thừa, đa hình, con trỏ, quản lý. bộ nhớ, STL, C++ cho thiết kế vi mạch, gỡ lỗi & kiểm tra.
– Giới thiệu mạch điện, điện áp, dòng điện và điện trở.
– Kirchhoff, phân tích lưới và nút, và các mạch tương đương Thevenin và Norton.
– Giới thiệu đặc tính và vật liệu chất bán dẫn.
– Phân loại chất bán dẫn và các linh kiện hình thành từ chất bán dẫn như: Diod, Transistor, Mosfet, Op-Amp, … và các thông số kỹ thuật.
– Mạch khuyếch đại.
– PN Junction, Transistor, MOSFET, CMOS.
– Công nghệ vi mạch: IC, Chip.
– Khái niệm mạch Digital – cổng Logic.
– Mạch tổ họp Logic.
– Mạch tuần tự.
– Flip-Flops.
– Bộ nhớ.
– Vi xử lý cơ bản 8086.
– Vi điều khiển 8051.
– Thực hiện đồ án: Thiết kế mô hình và lập trình vi điều khiển.
KẾT THÚC HỌC KỲ I: SINH VIÊN HIỂU ĐƯỢC
- Hiểu đại lượng điện và nhận dạng linh kiện điện tử
- Cấu trúc chất bán dẫn và các linh kiện được chế tạo từ chất bán dẫn
- Hiểu mạch điện, cổng Logic, Flip-Flop và bộ nhớ ROM, RAM
- Phân tích cấu trúc mạch số và mạch hỗn hợp
- Phân tích, thiết kế hệ thống vi xử lý và vi điều khiển
- Lập trình ứng dụng vi điều khiển với C/C++
KỸ NĂNG ĐẠT ĐƯỢC
- Thiết kế mạch số và mạch vi điều khiển
- Lập trình điều khiển tự động vi điều khiển
CHỨC DANH CÔNG VIỆC TƯƠNG ỨNG
- Chuyên viên lập trình điều khiển tự động hóa
- Chuyên viên lập trình nhúng